So sánh XRF và XRD | Ưu và nhược điểm +Nên mua ở đại diện nào

So sánh XRF và XRD | Ưu và nhược điểm +Nên mua ở đại diện nào

Hiện nay trên thế giới có nhiều công nghệ tương đồng nhau về các ứng dụng cũng như dựa trên 1 tia ánh sáng nhất định. Ở trong bài viết này ICG phân tích chi tiết, so sánh XRF và XRD cũng như các mặt ưu điểm, nhược điểm của 2 loại công nghệ này!

Khái niệm cơ bản về XRF và XRD

Về tính chất chung của 2 công nghệ này dùng để xác nhận, kiểm tra vật liệu và mẫu sử dụng tia X. 

XRF là gì

XRF hay còn gọi là quang phổ huỳnh quang tia X là kỹ thuật phân tích tia X thứ cấp phát xạ từ vật mẫu khi bị tia X sơ cấp chiếu vào, dựa vào mức độ năng lượng hoặc tần số đặc trưng, từ đó xác nhận chính xác các nguyên tố cấu tạo nên vật mẫu.

Nguyên lý W-XRF

 

Ở bài viết Huỳnh quang tia x (XRF) là gì ?, ICG đã nêu rõ các cấu tạo cơ bản cũng như về bản chất của công nghệ này, bạn tham khảo thêm ở trên nhé

XRD là gì

XRD hay còn gọi là quang phổ nhiễu xạ tia X có chức năng chủ yếu ngành kim loại khi chúng có thể phân tích được các nguyên tố trong vật liệu kết hợp với nhau như thế nào ? độ kết dính, kết hợp với nhau

Nguyên lý XDF

 

Nhìn chung về nguyên lý hoạt động của XRD : Bản chất là các chùng tia X nhiễu xạ trên bề mặt tinh thể của vật mẫu dạng rắn. Chính vì thế khi tia X chiếu tới, dựa trên nguyên lý tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thế, lúc này sẽ có phổ nhiễu xạ phát ra bao gồm nhiễu cực đại và cực tiểu.

Dựa vào các phổ nhiễu phát xạ phát ra, qua đầu dò sẽ phân tích được tính liên kết, và thông tin về cấu trúc tinh thể.

Xem thêm nguyên lý XDR trên WIKI

Bảng so sánh XRD và XRF

Thông số

XRD

XRF

Loại công nghệ

Nhiễu xạ tia X

Huỳnh quang tia X

Khả năng

Cung cấp các thông tin về sự kết hợp các nguyên tố trong vật liệu

Phân tích các nguyên tố có trong vật liệu

Loại thiết bị

Để bàn

Để bàn/ cầm tay

Trong ví dụ điển hình về vật liệu

Cung cấp hàm lượng CaO, Ca(OH)2 và các Ca

Xác định chính xác có bao nhiêu Ca, bao nhiêu Cr hay các chất khác.

Tính chất

Xác định cấu trúc tinh thể

Xác định rõ nguyên tố và nồng độ chi tiết

Ứng dụng điển hình

Xác định pha trong mẫu

Định lượng các pha trong hỗn hợp

Giải quyết cấu trúc của tinh thể

Phân tích bề mặt và màng mỏng

Phân tích kết cấu vật liệu

Xử dụng trong phòng thí nghiệm để phân tích chi tiết nguyên tố trong vật liệu hoặc sử dụng tại hiện trường các ngành như luyện kim, khai thác mỏ, dầu khí…

Chi phí đầu tư

Chi phí tầm trung

Có 2 loại:

Loại rẻ: Cầm tay

Loại đắt: Để bàn

Thời gian phân tích

Phân tích nhanh chóng

Cầm tay hiện trường: Phân tích nhanh chóng

Để bàn: Phân tích lâu

XDF hay XRF

Nên đầu tư XRD hay XRF

Với nhiều ứng dụng hữu ích của 2 dòng sản phẩm này, thường được sử dụng chính trong các ngành liên quan đến kim loại như thép, luyện kim… chúng chứng tỏ độ hiệu quả khi xử dụng.

Tùy vào ứng dụng và nhu cầu của mỗi cơ quan đơn vị nên lựa chọn XRD hoặc XRF, bạn có thể dựa vào bảng so sánh XRD và XRF trên để biết rõ hơn về nhu cầu

Nhìn chung cơ bản:

  • Nếu bạn cần biết rõ các thành phần trong các vật liệu mẫu thì nên đầu tư sản phẩm công nghệ XRF
  • Nếu bạn chỉ cần quan tâm đến kết cấu của vật liệu thì nên đầu tư XDF

Nên mua máy XRD và XRF ở đâu?

Các hãng lớn trên thế giới sản xuất máy, thiết bị XRD và XRF đều có nhà cung cấp lớn tại Việt Nam, trong số đó ICG vinh dự là một trong số đó, với đội ngủ kỹ sư được đào tạo bài bản từ các hãng, mang đến sự tư vấn chuẩn, đầy đủ nhất cho mỗi ứng dụng của khách hàng.

ICG chúng tôi cung cấp các thiết bị huỳnh quang tia X chính hãng của Rigaku một trong những hãng lớn phục vục nhiều trong các lĩnh vực luyện kim với độ chính xác cao.

 

Thông tin liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ICG

  • Địa chỉ: Tầng 14, Tòa Nhà HM Town, 412 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Số ĐKKD/ MST.: 0318209035 Cấp ngày: 12/12/2023 Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0865 958 468